Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Trang
Xem chi tiết
Phong Thần
24 tháng 6 2021 lúc 22:00

Thuyết minh

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 6 2021 lúc 22:01

Phương thức biểu đạt chính là thuyết minh

Bình luận (0)
Khánhapthiroi
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
3 tháng 5 2022 lúc 6:31

- Nội dung: Huế nổi tiếng với những làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình. Ca Huế là hình thức sinh hoạt văn hóa thanh lịch, tao nhã.

- Nghệ thuật:

  Viết theo thể bút kí

 Sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu biểu cảm, thấm đẫm chất thơ

  Miêu tả âm thanh, cảnh vật, con người sinh động

Bình luận (0)
Khánh Vân Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thiện Nhân
3 tháng 5 2022 lúc 17:10

   Tham khảo:                                                                                                        Các phép liệt kê được sử dụng trong bài “Ca Huế trên sông Hương”:

– Các điệu hò: chèo cạn, bài thai, đưa linh, giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi, bài tiệm, nàng vung, hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện,…

– Các điệu hát: lí con sáo, lí hoài nam, lí hoài xuân, nam ai, nam bình, quả phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân, tứ đại cảnh.

– Các nhạc cụ: đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam, đàn bầu, sáo, cặp sanh.

=> Tác dụng: Làm nổi bất sự phong phú và đa dạng của dân ca Huế, nhạc cụ Huế… Từ đó, ta thấy được sự phong phú trong đời sống tinh thần của người dân nơi đây.

2, Các phép liệt kê được sử dụng trong bài “Sống chết mặc bay”:

– Hình ảnh người dân: “Kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ…”

=> Tác dụng: Diễn tả một cách sâu sắc, sinh động không khí hộ đê, các nỗ lực của dân phu nhằm cứu con đê sắp vỡ.

– Hình ảnh quan lớn: “Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, khói bay nghi ngút; tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông trông mà thích mắt.”

=> Tác dụng: Diễn tả cuộc sống xa hoa , phung phí của quan phụ mẫu

Bình luận (0)
Thanh Do
Xem chi tiết
Lương Thùy Chi
Xem chi tiết
Thông Viết Nguyễn
10 tháng 5 2022 lúc 8:22

nghị luận nha bạn

 

Bình luận (0)
Tử Thiên Châu
10 tháng 5 2022 lúc 8:28

Phương thức biểu đạt chính là thuyết minh

Bình luận (0)
Hưng Nguyễn
10 tháng 5 2022 lúc 16:21

nghị luận

Bình luận (0)
Hải Lê
Xem chi tiết
Tùng Vũ
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
27 tháng 10 2021 lúc 20:12

N S R I

\(i=120^o-90^o=30^o\)

\(i=i'\Leftrightarrow i'=30^o\)

Bình luận (0)
Karry My
Xem chi tiết
Nguyễn Tâm Như
10 tháng 5 2016 lúc 16:02

*Tuần hoàn:
- Thằn lằn:
+ Tim 3 ngăn: 2 tâm nhĩ - 1 tâm thất có vách hụt.
+ 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể ít bị pha.
- Chim bồ câu:
+ Tim 4 ngăn, hai nửa riêng biệt, máu không pha trộn
+ Hai vòng tuần hoàn máu nuôi cơ thể giàu oxi (máu đỏ tươi)=> Sự trao đổi chất mạnh.
* Hô hấp:
- Thằn lằn:
+ Phổi có nhiều vách ngăn
+ Sự thông khí nhờ hoạt động của các cơ liên sườn
-Chim bồ câu:
+Phổi gồm 1 hệ thống ống khí dày đặc gồm 9 túi khí => bề mặt trao đổi khí rất rộng.
+Sự thông khí do => sự co giãn của túi khí (khi bay)=> sự thay đổi thể tích lồng ngực (khi đậu)
*Bài tiết:
-Thằn lằn: có bóng đái
-Bồ câu: Không có bóng đái
*Tiêu hóa:
-Thằn lằn:Ruột phân thành ruột non và ruột già, dạ dày không phân thành dạ dày cơ và dạ dày tuyến.
-Bồ câu: Ruột không phân thành ruột non và ruột già, dạ dày phân thành dạ dày cơ và dạ dày tuyến.
*Sinh sản:
- Thằn lằn:
+ Thụ tinh trong 
+ Đẻ trứng, phôi phát triển phụ thuộc vào nhiệt đô môi trường
- Chim bồ câu:
+ Thụ tinh trong
+ Đẻ trứng, chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng

Bình luận (0)
Hoàng Hôn
22 tháng 4 2017 lúc 19:30

tau dang di hoi ma mi hoi thi biet lam sao

Bình luận (0)
Nhím Tatoo
Xem chi tiết
Phan Văn Hiếu
2 tháng 10 2016 lúc 17:40

lên google tìm tranh mà vẽ ra

Bình luận (0)
tran thanh li
2 tháng 10 2016 lúc 18:01

chào abj kết bạn với mình đi minhf cho bạn bít địa chỉ 1 trang này

Bình luận (0)
Nhím Tatoo
2 tháng 10 2016 lúc 21:13

google làm gì có . không có mời nhờ các bn

Bình luận (0)